Nội dung, đặc điểm khoản mục doanh thu và nợ phải thu khách hàng – Tài liệu text

Nội dung, đặc điểm khoản mục doanh thu và nợ phải thu khách hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.85 KB, 23 trang )

CASE STUDY 04
KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU VÀ DOANH THU BÁN HÀNG
Phần I – thuyết về kiểm toán doanh thu và nợ phải thu khách hàng
I. Nội dung, đặc điểm khoản mục doanh thu và nợ phải thu khách
hàng
1. Khoản mục doanh thu
1.1Khái niệm
Theo chuẩn mực kế toán số 14 (VAS 14), doanh thu là tổng giá trị
các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ
các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp,
góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
1.2 Đặc điểm
Khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được trình
bày trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, gồm doanh thu bán
hàng- cung cấp dịch vụ, các khoản giảm trừ doanh thu và doanh thu
thuần.
Doanh thu bán hàng – cung cấp dịch vụ là khoản mục trọng yếu
trên báo cáo tài chính, là cơ sở để người sử dụng đánh giá về tình hình
hoạt động và quy mô kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, khoản mục
này là đối tượng của nhiều sai phạm vì những lý do sau:
– Trong nhiều trường hợp việc xác định thời điểm thích hợp và số
tiền để ghi nhận doanh thu đòi hỏi sự xét đoán.
– Doanh thu có quan hệ mật thiết đến kết quả lãi lỗ. Do đó, những
sai lệch về doanh thu thường dẫn đến lãi lỗ bị trình bày không trung
thực và hợp lý.
– Tại nhiều doanh nghiệp doanh thu là cơ sở để đánh giá kết quả
hoặc thành tích nên chúng có khả năng bị thổi phồng cao hơn thực tế.
– Doanh thu có quan hệ đến thuế giá trị gia tăng đầu ra nên có thể
bị khai thấp hơn thực tế để trốn thuế hoặc tránh né thuế.
1.3 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
Doanh thu bán hàng: doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng

thời thỏa mãn các điều kiện sau:
• Doanh nghiệp chuyển giao phần lớn các rủi ro và lợi ích gắn với quyền
sở hữu sản phẩm, hàng hóa.
Với điều kiện này, để ghi nhận doanh thu, doanh nghiệp phải
xác định thời điểm chuyển giao phân lớn rủi ro và lợi ích, thông thường
thì thời điểm này trùng với thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hay
quyền kiểm soát.
• Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý như người sở hữu sản
phẩm hàng hóa hoặc quyền kiểm soát sản phẩm hàng hóa.
Lúc đó hàng hóa không còn là tài sản của đơn vị, giá trị của
nó được chuyển vào chi phí và doanh thu được ghi nhận.
• Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
Doanh thu bán hàng được đo lường trên số lượng sản phẩm,
hàng hóa bán ra và giá bán trên hóa đơn bán hàng.
• Doanh nghiệp đã thu hay sẽ thu được lợi ích kinh tế từ việc bán hàng.
Đối với những giao dịch mà chưa chắc chắn thu được lợi ích thì doanh
thu được ghi nhận khi đã xử lý xong các yếu tố không chắc chắn.
• Xác định được chi phí liên quan đến việc bán hàng. Theo nguyên tắc
phù hợp, doanh thu và chi phí liên quan tới cùng một giao dịch phải
được ghi nhận đồng thời.
Doanh thu cung cấp dịch vụ:
Dịch vụ là sản phẩm không có hình thái vật chất cụ thể vì vậy
nguyên tắc ghi nhận có điểm giống và điểm khác so với ghi nhận doanh
thu bán hàng. Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhân khi kết quả
của việc cung cấp dịch vụ được xác định một cách đáng tin cậy, tức là
nó thõa mãn 4 điều kiện sau:
• Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. Trường hợp
giao dịch liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thu được ghi nhận tương ứng
với phần công việc đã hoàn thành trong kỳ.
• Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ các giao dịch đó.

• Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập
báo cáo kế toán. Điều này là cơ sở để doanh thu được xác định chắc
chắn.
• Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để
hoàn thành giao dịch đó.
2. Khoản mục nợ phải thu khách hàng
2.1 Nội dung
Doanh thu và nợ phải thu khách hàng có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau vì đều được phát sinh từ chu trình bán hàng.
Trên bảng Cân đối kế toán, khoản mục nợ phải thu khách hàng
được trình bày tại phần Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, gồm
khoản mục nợ phải thu khách hàng được ghi theo số phải thu gộp và
khoản mục dự phòng phải thu khó đòi được ghi âm. Do đó phần nợ phải
thu khách hàng trừ đi phần dự phòng chính là nợ phải thu thuần.
2.2 Đặc điểm
• Nợ phải thu khách hàng là một khoản mục quan trọng trên
bảng cân đối kế toán, vì có mối liên hệ mật thiết đến kết quả kinh doanh
của đơn vị và việc lập dự phòng phải thu khó đòi thường dựa vào sự
ước tính của Ban giám đốc nên rất khó kiểm tra.
• Người sử dụng BCTC thường có dựa vào mối liên hệ giữa
tài sản và công nợ để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Do đó luôn có khả năng đơn vị ghi tăng các khoản nợ phải thu khách
hàng so với thực tế nhằm làm tăng khả năng thanh toán của doanh
nghiệp.
• Hầu hết các khoản tiền thu được của doanh nghiệp đều có
liên quan đến các khoản phải thu khách hàng, do đó gian lận rất dễ phát
sinh từ các khoản này.
II. Mục tiêu kiểm toán doanh thu và nợ phải thu khách hàng
Đối với từng khoản mục kiểm toán trên báo cáo tài chính, kiểm
toán viên xây dựng các mục tiêu kiểm toán nhằm làm cơ sở cho việc

xác định các phương pháp kỹ thuật thu thập bằng chứng khi thực hiện
kiểm toán các khoản mục. Các mục tiêu kiểm toán được xây dựng dựa
trên các cơ sở dẫn liệu sau: sự tồn tại hay sự phát sinh, sự đầy đủ,
quyền và nghĩa vụ, sự đánh giá và phân bổ, sự chính xác, trình bày và
khai báo.
1. Mục tiêu kiểm toán về doanh thu
Sự phát sinh
Sự đầy đủ
Sự đánh giá
Sự ghi chép chính xác
Sự trình bày và khai báo
Doanh thu đơn vị ghi nhận là thực tế phát sinh trong niên độ kế toán và thuộc về đơn vị
Tất cả các nghiệp vụ bán hàng phát sinh phải được ghi chép đầy đủ vào sổ sách kế toán
Doanh thu được phản ánh đúng số tiền
Doanh thu bán hàng được tính toán và ghi chép chính xác về số tiền, về kỳ, và về tài khoản.
Doanh thu được doanh nghiệp trình bày và khai báo đầy đủ và đúng
2. Mục tiêu kiểm toán nợ phải thu khách hàng
Sự đầy đủ
Quyền sở hữu
Các khoản phải thu đều được ghi nhận một cách đầy đủ
Sự tồn tại
Các khoản phải thu được ghi nhận là có thực vào ngày lập báo cáo
Các khoản dự phòng được tính toán và ghi nhận hợp lý
Các khoản nợ phải thu được ghi chép chính xác
Sự đánh giá
Sự ghi chép chính xác
Các khoản nợ phải thu khách hàng vào cuối kỳ kế toán là thuộc quyền sở hữu của đơn vị
Các khoản phải thu được trình bày đúng đắn và công bố đầy đủ
Sự trình bày và khai báo

Phần 2:trả lời câu hỏi
Câu 1:Thủ tục phân tích:
1.1.1.Khái niệm chung về thủ tục phân tích:
Thủ tục phân tích là một công cụ hữu dụng để đưa ra các quyết
định khi các báo cáo tài chính có chứa các mối quan hệ cũng như
những khoản mục bất thường. Thủ tục phân tích có thể được tiến hành
từ việc so sánh một cách cơ bản các khoản mục đơn giản đến các thủ
tục phức tạp các mối quan hệ.
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520: Thủ tục phân tích là
việc phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm
ra những xu hướng biến động và tìm ra các mối quan hệ có mâu thuẫn
với thông tin có liên quan hoặc có sự chênh lệch so với giá trị đã dự
kiến.
Tóm laị, thủ tục phân tích được hiểu là quá trình so sánh đối chiếu,
đánh giá các mối quan hệ để xác định tính hợp lý của các số dư trên tài
khoản. Các mối quan hệ bao gồm quan hệ giữa thông tin tài chính và
quan hệ giữa thông tin phi tài chính. Kỹ thuật phân tích gồm 3 nội dung:
+ Dự đoán; là việc ước đoán về số dư tài khoản, giá trị tỷ xuất hoặc
xu hướng
+ So sánh: Là việc đối chiếu ước đoán trên số báo cáo
+ Đánh giá: Là việc sử dụng các phương pháp chuyên môn, các kỹ
thuật khác( phỏng vấn, quan sát ) để phân tích và kết luận về các
chênh lệch khi so sánh.
Để tiến hành thủ tục phân tích kiểm toán viên cần thu thập các
thông tin tài chính và phi tài chính sau đó xem xét, nghiên cứu, so sánh
và tính ra các tỷ suất … làm cơ sở cho việc đưa ra ý kiến của mình.
Nguồn thông tin đó không phảI là những thông tin riêng ré mà là sự so
sánh giữa các yếu tố:
+ So sánh thông tin tương ứng trong kỳ này với kỳ trước từ đó nhận
định sự thay đổi

+ So sánh số thực tế với số kế hoạch của đơn vị đề đánh giá về tỷ
lệ phần trăm hoàn thành của đơn vị.
+So sánh giữa thực tế với ước tính của kiểm toán viên
+So sánh giữa thực tế đơn vị với các đơn vị trong cùng ngành có
cùng quy mô hoạt động, hoặc với số liệu thống kê, định mức cùng
ngành
+Mối quan hệ giữa thông tin tài chính trong cùng kỳ.VD kiểm toán
viên cân nhắc sự tác động của các tài khoản có liên quan như tài sản,
thiết bị, chi phí khấu hao…
+ Mối quan hệ giữa các thông tin tài chính và các thông tin phi tài
chính tương đương như mối tương quan giữa số lượng hàng sản xuất
ra với lượng hàng có thể bán, giữa chi phí nhân công với số lượng giờ
lao động của họ…
Có nhiều phương pháp cũng như có nhiều quy trình khác nhau
trong việc áp dụng thủ tục phân tích, trong điều kiện cụ thể với kinh
nghiệm chuyên môn kiểm toán viên sẽ đưa ra quyết định về việc lựa
chon quy trình, phương pháp, mức độ áp dụng.
1.1.2. Mục đích của việc sử dụng thủ tục phân tích:
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 520, thủ tục phân tích sử
dụng cho các mục đích sau:
+ Giúp kiểm toán viên xác định nội dung, lịch trình, phạm vi của thủ
tục kiểm toán khác: Đối với những khoản mục phát hiện they có dấu
hiệu bất thường cần tập trung kiểm tra chi tiết, tránh sa đà
+ Thủ tục phân tích được thực hiện như là thử nghiệm cơ bản khi
việc sử dụng thủ tục này có hiệu quả hơn so với kiểm tra chi tiết trong
việc giảm bớt rủi ro phát hiện liên quan đến cơ sở dẫn liệu của báo cáo
tài chính
+ Quy trình phân tích được dùng để kiểm tra toàn bộ các báo cáo
tài chính trong khâu soát xét cuối cùng của cuộc kiểm toán
1.1.3. Các loại thủ tục phân tích:

1.1.3.1. Kiểm tra tính hợp lý:
Bao gồm so sánh cơ bản như :
– So sánh số liệu thực tế với số liệu kế hoạch, dự toán…Từ kết quả
so sánh tiến hành điều tra các chênh lệch lớn giữa thực tế và kế hoạch
sẽ giúp kiểm toán viên phát hiện những sai sót trong báo cáo tài chính
hoặc các biến động lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
– So sánh giữa các chỉ tiêu của đơn vị và các chỉ tiêu bình quân
ngành
– Nghiên cứu mối quan hệ giữa thông tin tài chính và thông tin phi
tài chính
– So sánh số liệu của khách hàng với giá trị ước tính của kiểm toán
viên
1.1.3.2. Phân tích xu hướng:
Phân tích xu hướng là sự phân tích những thay đổi theo thời
gian của số dư tài khoản, nghiệp vụ củâ kỳ này so với kỳ trước hay qua
một vài kỳ kế toán. Điều này khác với việc kiểm tra tính hợp lý ở chỗ
việc kiểm tra tính hợp lý chỉ bao gồm việc phân tích những biến động
trong một kỳ kế toán. Thông qua việc sử dụng thủ tục phân tích xu
hướng kiểm toán viên có thể đạt được sự hiểu biết về nguyên nhân gây
nên xu hướng biến động. Từ đó kiểm toán viên sẽ ước tính ra số liệu
của năm hiện tại dựa trên xu hướng biến động trong quá khứ và những
hiểu biết về giao dịch hiện thời của khách hàng. Kiểm toán viên so sánh
với số liệu được ghi sổ để nhận diện ra những sai phạm tiềm tàng.
Việc nhận diện xu hướng rất quan trọng vì đôi khi các thông
tin chỉ quan hệ với nhau một cách ngẫu nhiên trong khi thực tế chúng
không có mối liên hệ nào.
1.1.3.3. Phân tích tỷ suất:
Là cách thức so sánh các số dư tài khoản hoặc các loại hình nghiệp
vụ. Phân tích tỷ suất cũng giúp so sánh tính hợp lý về tình hình tài chính
của công ty nào đó với công ty khác trong cùng tập đoàn hay với ngành đó.

Thông thường khi phân tích tỷ suất cũng phảI xem xét xu hướng của tỷ suất
đó.
1.2. Thủ tục phân tích kiểm toán doanh thu và phải thu khách hàng:
a. Thủ tục phân tích đối với nợ phải thu khách hàng
Các thủ tục phân tích thường được sử dụng khi thực hiện kiểm toán nợ phải thu
khách hàng là:
• Số dư nợ phải thu khách hàng trong năm 2012 tăng 1,12 lần, cùng
chiều với tổng doanh thu (tăng 1,07 lần), bước đầu cho thấy sự hợp lý trong
khoản mục phải thu khách hàng.
• Tính số vòng quay nợ phải thu (bằng doanh thu bán chịu thuần/ số
dư các khoản phải thu bình quân) rồi so sánh với số liệu của ngành hoặc năm
trước. Số vòng NPT khách hàng (10,25 lần) cao hơn so với ngành dược trong
năm 2012 ( 6,71 lần) 52,75%. Điều này chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải
thu của công ty cao, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt
cao, điều này giúp cho doanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ
động trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất.
– Cũng có thể là do một số nghuyên nhân sau:
– Có thể do đơn vị thu hẹp điều kiện, thời hạn bán chịu
– Sai lệch trong số liệu kế toán, thí dụ do việc ghi chép bỏ sót các
khoản nợ phải thu khách hàng.
• Scanning các khoản mục phải thu với các khách hàng, thấy có một
số điểm bất thường :
– Bệnh viện Đa khoa khu vực Phúc Yên phát sinh Nợ
10.034.500.000 đồng
– Bệnh viện Sản – Nhi phát sinh bên Nợ 3.061.801.639 đồng
Hai khách hàng trên có biến động lớn về phát sinh Nợ trong TK
131, cần chú ý kiểm tra
• Tỷ lệ dự phòng nợ phải thu khó đòi trên nợ phải thu KH cuối năm
là 0.88%, tăng 2,44 lần so với đầu năm (0,35%), trong khi đó tổng dư nợ các
khoản phải thu ngắn cuối năm giảm chỉ bằng 0,85% so với đầu năm. Thông

thường, tỷ lệ này không có sự biến đổi mạnh qua các năm, do đó cần tiến hành
thêm các thủ tục chi tiết để kiểm tra.
b. Thủ tục phân tích đối với doanh thu
• Doanh thu năm 2012 (677.149.728.562) tăng 1,074 lần so
với doanh thu năm 2011 (630.414.655.671), chênh lệch không lớn
• Tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu năm 2012 (13,9%) giảm 0,32%
so với năm 2011 (14,22%) mặc dù doanh thu tăng, nguyên nhân do giá
vốn hàng bán năm 2012 bị tăng 1,07 lần so với năm trước đó, cần tìm
hiểu nguyên nhân
• Mặc dù tăng khuyến mãi và chiết khấu bàn hàng cho khách
hàng trong năm 2012, nhưng các khoản giảm trừ trong năm 2012 vẫn
giảm chỉ còn bằng 35,98% so với năm 2011, KTV cũng cần tìm hiểu
thêm nguyên nhân, có thể bị khai thiếu các khoản giảm trừ
Câu 2: Xác định các rủi ro, sai sót có thể khi kiểm toán doanh
thu(dựa vào thủ tục phân tích, đặc điểm ngành nghề, hoạt động
khách hàng)
Doanh thu phản ánh trên sổ sách, báo cáo kế toán cao hơn doanh thu thực
tế:
Trường hợp này được biểu hiện là doanh nghiệp hạch toán vào doanh thu
những khoản thu chưa đủ các yếu tố xác định là doanh thu như quy định hoặc
doanh thu đã phản ánh trên báo cáo kế toán, sổ sách cao hơn so với doanh
thu trên các chứng từ kế toán, cụ thể:
• Ghi nhận doanh thu khi người mua ứng trước tiền cho doanh nghiệp nhưng
doanh nghiệp chưa xuất hàng hoặc chưa cung cấp dịch vụ cho khách hàng
• Ghi nhận doanh thu khi người mua đã ứng tiền, doanh nghiệp đã xuất hàng
nhưng các thủ tục mua bán, cung cấp dịch vụ chưa hoàn thành và người mua
chưa chấp nhận thanh toán
• Số liệu đã tính toán và ghi sổ sai đã làm tăng doanh thu so với số liệu phản
ánh trên chứng từ kế toán
• Ghi khống doanh thu, hạch toán trùng doanh thu…

Xem thêm: Liên quân

Doanh thu phản ánh trên sổ sách, báo cáo kế toán thấp hơn so với doanh thu
thực tế:
Trường hợp này được biểu hiện là doanh nghiệp chưa hạch toán vào doanh
thu hết các khoản thu đã đủ điều kiện để xác định là doanh thu như quy định
hay doanh thu đã phản ánh trên sổ sách, báo cáo kế toán thấp hơn so với
doanh thu trên các chứng từ kế toán, cụ thể:
• Doanh nghiệp đã làm thủ tục bán hàng và cung cấp dịch vụ cho khách hàng,
khách hàng đã trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán nhưng đơn vị chưa hạch
toán doanh thu bán hàng
• Doanh thu đã thu được nhưng đơn vị chưa hạch toán hoặc đã hạch toán
vào các tài khoản khác
• Số liệu đã tính toán và ghi sổ sai đã làm giảm doanh thu so với số liệu phản
ánh trên chứng từ kế toán
Doanh thu bán hàng năm nay lại ghi nhận vào năm sau hoặc ngược lại,
không đúng kì kế toán, hàng hóa đã được chuyển giao trong kì này nhưng
doanh thu được ghi nhận vào kỳ tiếp theo
Một số rủi ro, sai sót khác như:
• Việc ghi sổ doanh thu không căn cứ vào các hóa đơn bán hàng hoặc các
chứng từ hợp lệ khác, các hợp đồng mua hàng
• Trên các hóa đơn mua hàng không có chữ ký của khách hàng
• Việc sử dụng hóa đơn bán hàng không theo đúng quy định hiện hành( số
thứ tự hóa đơn, ngày tháng trên hóa đơn
• Chức năng giao hàng và viết hóa đơn không được tách biệt
• Áp dụng sai phương phasp định giá tài sản
• Chưa có sổ chi tiết theo dõi chi tiết doanh thu của từng đối tượng khách
hàng
• Chênh lệch biên bản đối chiếu và sổ kế toán chưa được xử lý, chênh lệch sổ
chi tiết 511 và sổ cái với bảng cân đối kế toán
Ví dụ:hoá đơn HAD_6173 do kiểm toán viên phát hiện cho thấy rằng công ty
đã ghi doanh thu chưa đúng với nguyên tắc ghi nhận doanh thu, làm cho

doanh thu của công ty trong kì tăng hơn so với thực tế
Câu 3: Dựa vào sổ cái, nêu các sai sót có thể có và các thủ tục
kiểm toán cần thiết để đưa ra ý kiến về các sai sót này
Chứng từ Nội Dung Thủ tục kiểm toán cần
thiết
Số Ngày
HDA_4708 11/1/1x Bán thuốc cho chi nhánh HCM +Đối chiếu sổ cái tk511 và
tk156 với các khoản phải
thu nội bộ tk136.
+Đối chiếu sổ cái Tk 511
với nhật ký bán hàng.
+Gửi thư xác nhận cho các
chi nhánh và cửa hàng của
công ty.
HDA_2250 4/5/1x Bán thuốc cho chi nhánh Đà Nẵng
HDA_4811 19/4/1x Xuất thuốc cho cửa hàng Yên
Lạc(cửa hàng của công ty)
HDA_6051 31/6/1x Xuất thuốc cho cửa hàng công ty
HDA_6061 31/8/1x Bán thanh lý dây chuyền đóng chai
cho cty CP Dược và TBVTYT
Tuyên Quang.
+Rà soát sổ cái Tk511
+Đối chiếu giữa biên bản
thanh lý và hóa đơn thanh
lý TSCĐ với sổ chi tiết
TK711.
HDA_6062 31/9/1x Trả lại thuốc mua của cty CP Dược
Nghệ An do không đạt chất lượng
sau khi có kết quả kiểm định.
+Đối chiếu biên bản giao

nhận hàng và biên bản hàng
trả lại.
+Đối chiếu sổ cái 511 với
sổ chi tiết Tk331
+Đối chiếu phiếu nhập kho
với sổ chi tiết Tk 156.
Câu 4: Nêu sai sót và bút toán điều chỉnh từ 2 sai sót mà kiểm toán viên
phát hiện thêm.
TT Sai sót Ảnh hưởng đến báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh
Ảnh hưởng đến bảng cân
đối kế toán
Bút toán điều
chỉnh
1 Sai
nguyên
tắc ghi
nhận
doanh
thu
– Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ ghi nhận
cao hơn thực tế là
2.806.941.000
– Doanh thu thuần bán hàng
và cung cấp dịch vụ ghi
nhận cao hơn thực tế là
2.806.941.000
– Giá vốn hàng bán ghi nhận
cao hơn thực tế

2.500.000.000
– Thuế TNDN ghi nhận cao
hơn thực tế là
76.735.250( thuế TNDN
25%)
– Lợi nhuận trước thuế cao
hơn thực tế là 306.941.000
– Lợi nhuận sau thuế ghi
nhận cao hơn thực tế là
230.205.750
– Hàng tồn kho ghi
thấp hơn thực tế là
2.500.000.000
– Phải thu khách
hàng cao hơn thực
tế 2.947.288.050
– Thuế và các khoản
phải nộp nhà nước
ghi nhận cao hơn
thực tế là
217.082.300 (VAT
là 140.347.050 và
thuế TNDN là
76.735.250)
– Lợi nhuận chưa
phân phối ghi nhận
cao hơn thực tế là
306.941.000*75%
a. Nợ tk 156:
2.500.000.000

Có tk 421:
2.500.000.000
b. Nợ tk 3331:
140.347.050
Nợ tk 421:
2.806.941.000
Có tk 131:
2.947.288.050
2 Công ty
đã ghi
nhận
chiết
khấu
bán
hàng
vào chi
phí bán
hàng
(đây là
chi phí
tài
chính)
– Chi phí tài chính ghi nhận
thấp hơn thực tế là
287.355.920
– Chi phí bán hàng ghi nhận
cao hơn thực tế là
287.355.920*1.05
– Lợi nhuận trước thuế ghi
nhận thấp hơn thực tế là

287.355.920*0.05
– Lợi nhuận sau thuế thấp
hơn thực tế là
287.355.920*0.05*75%
– Thuế và các khoản
phải nộp nhà nước
ghi nhận thấp hơn
thực tế là
287.355.920*0.05-
287.355.920*0.05*
25%=10.775.847
– Lợi nhuận chưa
phân phối ghi nhận
thấp hơn thực tế là
287.355.920*0.05*
75%
Nợ tk 3331:
14.367.796
Có tk 3334:
3.591.949
Có tk 421:
10.775.847
Câu 5: Dựa vào Bảng chi tiết doanh thu, nêu các tiêu thức để lựa chọn
khách hàng gửi thư xác nhận cuối kỳ và nêu ví dụ với từng tiêu thức lựa
chọn.
5.1. Lý thuyết chọn mẫu kiểm toán.
5.1. 1. Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu.
Lấy mẫu kiểm toán (sau đây gọi là “lấy mẫu”): Là việc áp dụng các thủ tục kiểm
toán trên số phần tử ít hơn 100% tổng số phần tử của một tổng thể kiểm toán
sao cho tất cả các đơn vị lấy mẫu đều có cơ hội được lựa chọn nhằm cung cấp

cho kiểm toán viên cơ sở hợp lý để đưa ra kết luận về toàn bộ tổng thể.
Tổng thể: Là toàn bộ dữ liệu mà từ đó kiểm toán viên lấy mẫu nhằm rút ra
kết luận về toàn bộ dữ liệu đó.
Tiêu thức : Là khái niệm chỉ đặc điểm của đơn vị tổng thể, mỗi đơn vị tổng
thể có nhiều tiêu thức khác nhau, tuỳ theo mục đích nghiên cứu người ta sẽ
chọn ra một số tiêu
thức nhất định để làm nội dụng điều tra, tổng hợp và phân tích thống kê.
– Tiêu thức số lượng: là những tiêu thức được biểu hiện ra trực tiếp bằng con
số,
– Tiêu thức chất lượng (thuộc tính): là những tiêu thức phản ánh thuộc tính
bên trong của sự vật, không biểu hiện trực tiếp bằng các con số được.
Ví dụ: Giới tính, thành phần giai cấp
5.1. 2.Thực hiện chọn mẫu.
Trưởng nhóm kiểm toán phải xác định rõ ngay từ giai đoạn lập kế hoạch
cách lựa chọn các phần tử thử nghiệm để thu thập bằng chứng kiểm toán
khi tiến hành thử nghiệm cơ bản đối với từng khoản mục lớn trên BCTC
thông qua lựa chọn một trong 3 phương pháp:
• Chọn toàn bộ (kiểm tra 100%);
• Lựa chọn các phần tử đặc biệt;
• Lấy mẫu kiểm toán.
Mẫu A810 nhằm ghi chép những xét đoán của KTV thực hiện trong quá
trình lấy mẫu kiểm toán theo phương pháp phi thống kê, một phương
pháp hoàn toàn tùy thuộc vào xét đoán chuyên môn của KTV.
Các bước lấy mẫu trong quá trình thực hiện thử nghiệm cơ bản bao gồm:
(1) Xác định mục tiêu thử nghiệm (mục tiêu kiểm toán);
(2) Xác định tổng thể một cách chính xác;
(3) Xác định kích cỡ mẫu;
(4) Xác định phương pháp chọn mẫu;
(5) Thực hiện lấy mẫu;
(6) Phân tích và đánh giá mẫu: tỷ lệ sai phạm, dạng sai phạm -> tổng sai

sót mẫu dự kiến;
(7) Ghi thành tài liệu về việc lấy mẫu.
Phương pháp chọn mẫu là khác nhau khi rủi ro kiểm toán là:
(1) Khoản mục bị kê khai cao hơn so với thực tế (overstatement), thường
xảy ra với các khoản mục tài sản và thu nhập; và
(2) Khoản mục bị kê khai thấp hơn so với thực tế (understatement),
thường xảy ra với các khoản mục phải trả và chi phí.
Đối với loại rủi ro (1), tổng thể phù hợp là tổng thể đã ghi nhận trên BCTC,
còn với loại rủi ro (2), tổng thể phù hợp không chỉ bao gồm tổng thể đã ghi
nhận trên BCTC, mà còn phản ánh ở các tổng thể khác thuộc chu trình
kinh doanh chủ yếu mà tổng thể đã ghi nhận ở trên BCTC có liên quan,
nhằm tìm ra những khoản mục chưa được ghi sổ.
Với phương pháp chọn mẫu phi thống kê, kỹ thuật phân tổ, tức là việc
phân chia tổng thể thành các nhóm có cùng một tiêu thức hay tính chất
kinh tế gọi là tổ, là phương pháp rất hiệu quả trong việc lấy mẫu để giảm
tính biến động của tổng thể vì có rất nhiều số dư tài khoản bao gồm một
số các nghiệp vụ có số tiền lớn và rất nhiều các nghiệp vụ với số tiền nhỏ.
Do vậy, việc phân chia tổng thể thành 2 hoặc nhiều tổ nhỏ dựa trên số
tiền có thể làm tăng tính hiệu quả của kiểm toán. Khi đó:
• Kiểm tra 100% những khoản mục lớn hơn một số tiền nhất định;
• Lấy mẫu với những khoản mục thấp hơn số tiền đã thiết lập.
Các tiêu thức để phân tổ bao gồm:
• Theo giá trị: đây là cách phân tổ phổ biến nhất, dựa trên việc chia tổng
thể theo nhiều dải giá trị thường xuất hiện trong tổng thể;
• Theo bản chất của khoản mục: dựa trên nội dung của nghiệp vụ và số
dư;
• Theo bản chất của thủ tục kiểm tra sẽ thực hiện.
Các phương pháp phân tổ nêu trên có thể được sử dụng riêng rẽ hoặc kết
hợp. Ví dụ: KTV thực hiện phân tổ theo bản chất của khoản mục, rồi theo
giá trị của khoản mục.

Với loại rủi ro (1), cỡ mẫu có thể xác định như sau:
Tổng giá trị của Tổng thể
Cỡ mẫu có thể = * Nhân tố R
Mức trọng yếu chi tiết
Khoảng cách mẫu = Tổng giá trị của Tổng thể/Cỡ mẫu
Sau đó, tiến trình lấy mẫu thực hiện như sau:
• Kiểm tra 100% các khoản mục >= khoảng cách mẫu;
• Kiểm tra các phần tử đặc biệt;
• Cỡ mẫu trong tổng thể còn lại được xác định bằng:
(Giá trị Tổng thể – Giá trị khoản mục kiểm tra 100% – Giá trị khoản mục
đặc biệt)
Khoảng cách mẫu
R-Mức độ đảm bảo cần thiết từ mẫu, bao gồm 3 mức độ:
Mức độ đảm
bảo
Khoản mục trên
Bảng CĐKT
Khoản mục trên
BC KQKD
Thấp 0,5 0,35
Trung bình 1,5 0,5
Cao 3 0,7
R trên khoản mục BC KQKD thấp hơn so với Bảng CĐKT do mối quan hệ
bút toán kép giữa các tài khoản thuộc Bảng CĐKT và BC KQKD, việc ghi
nhận tài sản hay nợ phải trả đã có tác động trực tiếp đến việc ghi đúng
doanh thu hay chi phí.
R -Mức độ đảm bảo: là nhân tố quyết định cỡ mẫu, phụ thuộc các yếu tố
sau:
• Đánh giá của KTV về rủi ro xảy ra sai sót;
• Đánh giá của KTV về tính hiệu quả của HT KSNB;

• Độ đảm bảo (nếu có) thu thập được từ kết quả kiểm tra các khoản mục
liên quan khác.
Cách xác định mẫu như trên chỉ mang tính chất trợ giúp KTV xác
định cỡ mẫu tối thiếu bước đầu. Việc xác định bổ sung cỡ mẫu để
kiểm tra hoàn toàn tùy thuộc vào xét đoán của KTV.
Với loại rủi ro (2), cỡ mẫu phù hợp hoàn toàn dựa trên xét đoán của KTV
qua việc xác định các tổng thể phù hợp với mục tiêu kiểm toán. Mẫu A810
chỉ đề cập ghi chép các lựa chọn số mẫu dựa trên tổng thể đã được ghi
sổ. Chẳng hạn, để kiểm tra tính đầy đủ của các nghiệp vụ phải trả, KTV
không chỉ kiểm tra các khoản mục phải trả đã ghi sổ, mà còn phải kiểm tra
các khoản nợ ghi nhận sau ngày khóa sổ, các hợp đồng quan trọng, các
khoản chi lớn phát sinh sau ngày khóa sổ, v.v
Khi lấy mẫu trong thử nghiệm cơ bản, cần lưu ý những điểm sau:
• Đặc điểm của tổng thể;
• Tính phù hợp và tính đầy đủ của tổng thể với mục đích của thủ tục lấy
mẫu;
• Mối quan hệ giữa mẫu với mục tiêu kiểm toán liên quan (cơ sở dẫn liệu
của tài khoản);
• Mức trọng yếu và số lượng khoản mục trong tổng thể;
• Rủi ro tiềm tàng về các sai sót có thể xảy ra;
• Tính phù hợp và tin cậy của các bằng chứng thu thập được thông qua
các thủ tục không liên quan đến lấy mẫu như: phân tích soát xét, kiểm
tra 100% các nghiệp vụ, kiểm tra các khoản mục đặc biệt (giá trị lớn,
quan trọng hoặc bất thường) và sự đảm bảo từ kết quả kiểm tra các
khoản mục liên quan khác;
• Thời gian và chi phí liên quan.
5.1. 3. Các tiêu thức để lựa chọn khách hàng gửi thư xác nhận cuối kỳ
Số phát sinh từ nghiệp vụ
• Thời gian phát sinh nghiệp vụ
• Số hiệu chứng từ.

• Khu vực địa lí
• Người đảm nhận ghi sổ
Kiểm toán có thể phân chia tổng thể thành các nhóm trước khi xác định qui
mô mẫu cũng như thực hiện chọn mẫu dựa trên các tiêu thức như thời gian
phát sinh, quy mô số phát sinh.
Ví dụ phân nhóm theo thời gian
Nhóm Quy

Cấu tạo của tầng Chọn mẫu
1 4 Các nghiệp vụ phát
sinh trong tháng 12
Chọn 100%
2 23 Các nghiệp vụ ở các
tháng còn lại
Chọn 3 mẫu theo
BSNN

Phân nhóm theo quy mô của số phát sinh.
Nhóm Quy mô mẫu Cấu trúc của tầng Chọn mẫu
1 7 Các nghiệp vụ có quy
mô phát sinh >
2000000000
Kiểm tra
100%
2
2
Các nghiệp vụ có quy
mô phát sinh từ
1000000000 đến
2000000000

Chọn 1
nghiệp vụ
3 18 Các nghiệp vụ có quy
mô phát sinh dưới
1000000000
Chọn 2
nghiệp vụ
5.2. tính toán chọn mẫu: bảng excel
thời thỏa mãn nhu cầu những điều kiện kèm theo sau : • Doanh nghiệp chuyển giao phần đông những rủi ro đáng tiếc và quyền lợi gắn với quyềnsở hữu sản phẩm, sản phẩm & hàng hóa. Với điều kiện kèm theo này, để ghi nhận doanh thu, doanh nghiệp phảixác định thời gian chuyển giao phân lớn rủi ro đáng tiếc và quyền lợi, thông thườngthì thời gian này trùng với thời gian chuyển giao quyền sở hữu hayquyền trấn áp. • Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản trị như người chiếm hữu sảnphẩm sản phẩm & hàng hóa hoặc quyền trấn áp mẫu sản phẩm sản phẩm & hàng hóa. Lúc đó sản phẩm & hàng hóa không còn là gia tài của đơn vị chức năng, giá trị củanó được chuyển vào ngân sách và doanh thu được ghi nhận. • Doanh thu được xác lập tương đối chắc như đinh. Doanh thu bán hàng được đo lường và thống kê trên số lượng mẫu sản phẩm, sản phẩm & hàng hóa bán ra và giá cả trên hóa đơn bán hàng. • Doanh nghiệp đã thu hay sẽ thu được quyền lợi kinh tế tài chính từ việc bán hàng. Đối với những thanh toán giao dịch mà chưa chắc như đinh thu được quyền lợi thì doanhthu được ghi nhận khi đã giải quyết và xử lý xong những yếu tố không chắc như đinh. • Xác định được ngân sách tương quan đến việc bán hàng. Theo nguyên tắcphù hợp, doanh thu và ngân sách tương quan tới cùng một thanh toán giao dịch phảiđược ghi nhận đồng thời. Doanh thu phân phối dịch vụ : Dịch Vụ Thương Mại là mẫu sản phẩm không có hình thái vật chất đơn cử vì vậynguyên tắc ghi nhận có điểm giống và điểm khác so với ghi nhận doanhthu bán hàng. Doanh thu phân phối dịch vụ được ghi nhân khi kết quảcủa việc cung ứng dịch vụ được xác lập một cách đáng đáng tin cậy, tức lànó thõa mãn 4 điều kiện kèm theo sau : • Doanh thu được xác lập tương đối chắc như đinh. Trường hợpgiao dịch tương quan đến nhiều kỳ thì doanh thu được ghi nhận tương ứngvới phần việc làm đã hoàn thành xong trong kỳ. • Có năng lực thu được quyền lợi kinh tế tài chính từ những thanh toán giao dịch đó. • Xác định được phần việc làm đã triển khai xong vào ngày lậpbáo cáo kế toán. Điều này là cơ sở để doanh thu được xác lập chắcchắn. • Xác định được ngân sách phát sinh cho thanh toán giao dịch và ngân sách đểhoàn thành thanh toán giao dịch đó. 2. Khoản mục nợ phải thu khách hàng2. 1 Nội dungDoanh thu và nợ phải thu người mua có mối quan hệ ngặt nghèo vớinhau vì đều được phát sinh từ quy trình bán hàng. Trên bảng Cân đối kế toán, khoản mục nợ phải thu khách hàngđược trình diễn tại phần Tài sản lưu động và góp vốn đầu tư thời gian ngắn, gồmkhoản mục nợ phải thu người mua được ghi theo số phải thu gộp vàkhoản mục dự trữ phải thu khó đòi được ghi âm. Do đó phần nợ phảithu người mua trừ đi phần dự trữ chính là nợ phải thu thuần. 2.2 Đặc điểm • Nợ phải thu người mua là một khoản mục quan trọng trênbảng cân đối kế toán, vì có mối liên hệ mật thiết đến hiệu quả kinh doanhcủa đơn vị chức năng và việc lập dự trữ phải thu khó đòi thường dựa vào sựước tính của Ban giám đốc nên rất khó kiểm tra. • Người sử dụng BCTC thường có dựa vào mối liên hệ giữatài sản và nợ công để nhìn nhận năng lực giao dịch thanh toán của doanh nghiệp. Do đó luôn có năng lực đơn vị chức năng ghi tăng những khoản nợ phải thu kháchhàng so với thực tiễn nhằm mục đích làm tăng năng lực thanh toán giao dịch của doanhnghiệp. • Hầu hết những khoản tiền thu được của doanh nghiệp đều cóliên quan đến những khoản phải thu người mua, do đó gian lận rất dễ phátsinh từ những khoản này. II. Mục tiêu truy thuế kiểm toán doanh thu và nợ phải thu khách hàngĐối với từng khoản mục truy thuế kiểm toán trên báo cáo giải trình kinh tế tài chính, kiểmtoán viên thiết kế xây dựng những tiềm năng truy thuế kiểm toán nhằm mục đích làm cơ sở cho việcxác định những chiêu thức kỹ thuật tích lũy vật chứng khi thực hiệnkiểm toán những khoản mục. Các tiềm năng truy thuế kiểm toán được thiết kế xây dựng dựatrên những cơ sở dẫn liệu sau : sự sống sót hay sự phát sinh, sự vừa đủ, quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm, sự nhìn nhận và phân chia, sự đúng mực, trình diễn vàkhai báo. 1. Mục tiêu truy thuế kiểm toán về doanh thuSự phát sinhSự đầy đủSự đánh giáSự ghi chép chính xácSự trình diễn và khai báoDoanh thu đơn vị chức năng ghi nhận là trong thực tiễn phát sinh trong niên độ kế toán và thuộc về đơn vịTất cả những nhiệm vụ bán hàng phát sinh phải được ghi chép không thiếu vào sổ sách kế toánDoanh thu được phản ánh đúng số tiềnDoanh thu bán hàng được thống kê giám sát và ghi chép đúng mực về số tiền, về kỳ, và về tài khoản. Doanh thu được doanh nghiệp trình diễn và khai báo khá đầy đủ và đúng2. Mục tiêu truy thuế kiểm toán nợ phải thu khách hàngSự đầy đủQuyền sở hữuCác khoản phải thu đều được ghi nhận một cách đầy đủSự tồn tạiCác khoản phải thu được ghi nhận là có thực vào ngày lập báo cáoCác khoản dự trữ được thống kê giám sát và ghi nhận hợp lýCác khoản nợ phải thu được ghi chép chính xácSự đánh giáSự ghi chép chính xácCác khoản nợ phải thu người mua vào cuối kỳ kế toán là thuộc quyền sở hữu của đơn vịCác khoản phải thu được trình diễn đúng đắn và công bố đầy đủSự trình diễn và khai báoPhần 2 : vấn đáp câu hỏiCâu 1 : Thủ tục nghiên cứu và phân tích : 1.1.1. Khái niệm chung về thủ tục nghiên cứu và phân tích : Thủ tục nghiên cứu và phân tích là một công cụ hữu dụng để đưa ra những quyếtđịnh khi những báo cáo giải trình kinh tế tài chính có chứa những mối quan hệ cũng nhưnhững khoản mục không bình thường. Thủ tục nghiên cứu và phân tích hoàn toàn có thể được tiến hànhtừ việc so sánh một cách cơ bản những khoản mục đơn thuần đến những thủtục phức tạp những mối quan hệ. Theo chuẩn mực truy thuế kiểm toán Nước Ta số 520 : Thủ tục nghiên cứu và phân tích làviệc nghiên cứu và phân tích những số liệu, thông tin, những tỷ suất quan trọng, qua đó tìmra những xu thế dịch chuyển và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫnvới thông tin có tương quan hoặc có sự chênh lệch so với giá trị đã dựkiến. Tóm laị, thủ tục nghiên cứu và phân tích được hiểu là quy trình so sánh so sánh, nhìn nhận những mối quan hệ để xác lập tính hài hòa và hợp lý của những số dư trên tàikhoản. Các mối quan hệ gồm có quan hệ giữa thông tin kinh tế tài chính vàquan hệ giữa thông tin phi kinh tế tài chính. Kỹ thuật nghiên cứu và phân tích gồm 3 nội dung : + Dự đoán ; là việc ước đoán về số dư tài khoản, giá trị tỷ xuất hoặcxu hướng + So sánh : Là việc so sánh ước đoán trên số báo cáo giải trình + Đánh giá : Là việc sử dụng những giải pháp trình độ, những kỹthuật khác ( phỏng vấn, quan sát ) để nghiên cứu và phân tích và Kết luận về cácchênh lệch khi so sánh. Để thực thi thủ tục nghiên cứu và phân tích kiểm toán viên cần tích lũy cácthông tin kinh tế tài chính và phi kinh tế tài chính sau đó xem xét, điều tra và nghiên cứu, so sánhvà tính ra những tỷ suất … làm cơ sở cho việc đưa ra quan điểm của mình. Nguồn thông tin đó không phảI là những thông tin riêng ré mà là sự sosánh giữa những yếu tố : + So sánh thông tin tương ứng trong kỳ này với kỳ trước từ đó nhậnđịnh sự biến hóa + So sánh số trong thực tiễn với số kế hoạch của đơn vị chức năng đề nhìn nhận về tỷlệ Phần Trăm triển khai xong của đơn vị chức năng. + So sánh giữa thực tiễn với ước tính của kiểm toán viên + So sánh giữa thực tiễn đơn vị chức năng với những đơn vị chức năng trong cùng ngành cócùng quy mô hoạt động giải trí, hoặc với số liệu thống kê, định mức cùngngành + Mối quan hệ giữa thông tin kinh tế tài chính trong cùng kỳ. VD kiểm toánviên xem xét sự tác động ảnh hưởng của những tài khoản có tương quan như gia tài, thiết bị, ngân sách khấu hao … + Mối quan hệ giữa những thông tin kinh tế tài chính và những thông tin phi tàichính tương tự như mối đối sánh tương quan giữa số lượng hàng sản xuấtra với lượng hàng hoàn toàn có thể bán, giữa ngân sách nhân công với số lượng giờlao động của họ … Có nhiều giải pháp cũng như có nhiều quá trình khác nhautrong việc vận dụng thủ tục nghiên cứu và phân tích, trong điều kiện kèm theo đơn cử với kinhnghiệm trình độ kiểm toán viên sẽ đưa ra quyết định hành động về việc lựachon quá trình, giải pháp, mức độ vận dụng. 1.1.2. Mục đích của việc sử dụng thủ tục nghiên cứu và phân tích : Theo chuẩn mực truy thuế kiểm toán Nước Ta VSA 520, thủ tục nghiên cứu và phân tích sửdụng cho những mục tiêu sau : + Giúp kiểm toán viên xác lập nội dung, lịch trình, khoanh vùng phạm vi của thủtục truy thuế kiểm toán khác : Đối với những khoản mục phát hiện they có dấuhiệu không bình thường cần tập trung chuyên sâu kiểm tra cụ thể, tránh sa đà + Thủ tục nghiên cứu và phân tích được thực thi như thể thử nghiệm cơ bản khiviệc sử dụng thủ tục này có hiệu suất cao hơn so với kiểm tra cụ thể trongviệc giảm bớt rủi ro đáng tiếc phát hiện tương quan đến cơ sở dẫn liệu của báo cáotài chính + Quy trình nghiên cứu và phân tích được dùng để kiểm tra hàng loạt những báo cáotài chính trong khâu soát xét sau cuối của cuộc kiểm toán1. 1.3. Các loại thủ tục nghiên cứu và phân tích : 1.1.3. 1. Kiểm tra tính hài hòa và hợp lý : Bao gồm so sánh cơ bản như : – So sánh số liệu trong thực tiễn với số liệu kế hoạch, dự trù … Từ kết quảso sánh triển khai tìm hiểu những chênh lệch lớn giữa trong thực tiễn và kế hoạchsẽ giúp kiểm toán viên phát hiện những sai sót trong báo cáo giải trình tài chínhhoặc những dịch chuyển lớn trong hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại của đơn vị chức năng. – So sánh giữa những chỉ tiêu của đơn vị chức năng và những chỉ tiêu bình quânngành – Nghiên cứu mối quan hệ giữa thông tin kinh tế tài chính và thông tin phitài chính – So sánh số liệu của người mua với giá trị ước tính của kiểm toánviên1. 1.3.2. Phân tích khuynh hướng : Phân tích khuynh hướng là sự nghiên cứu và phân tích những đổi khác theo thờigian của số dư tài khoản, nhiệm vụ củâ kỳ này so với kỳ trước hay quamột vài kỳ kế toán. Điều này khác với việc kiểm tra tính hài hòa và hợp lý ở chỗviệc kiểm tra tính hài hòa và hợp lý chỉ gồm có việc nghiên cứu và phân tích những biến độngtrong một kỳ kế toán. Thông qua việc sử dụng thủ tục nghiên cứu và phân tích xuhướng kiểm toán viên hoàn toàn có thể đạt được sự hiểu biết về nguyên do gâynên khuynh hướng dịch chuyển. Từ đó kiểm toán viên sẽ ước tính ra số liệucủa năm hiện tại dựa trên khuynh hướng dịch chuyển trong quá khứ và nhữnghiểu biết về thanh toán giao dịch hiện thời của người mua. Kiểm toán viên so sánhvới số liệu được ghi sổ để nhận diện ra những sai phạm tiềm tàng. Việc nhận diện khuynh hướng rất quan trọng vì đôi lúc những thôngtin chỉ quan hệ với nhau một cách ngẫu nhiên trong khi thực tiễn chúngkhông có mối liên hệ nào. 1.1.3. 3. Phân tích tỷ suất : Là phương pháp so sánh những số dư tài khoản hoặc những mô hình nghiệpvụ. Phân tích tỷ suất cũng giúp so sánh tính hài hòa và hợp lý về tình hình tài chínhcủa công ty nào đó với công ty khác trong cùng tập đoàn lớn hay với ngành đó. Thông thường khi nghiên cứu và phân tích tỷ suất cũng phảI xem xét khuynh hướng của tỷ suấtđó. 1.2. Thủ tục nghiên cứu và phân tích truy thuế kiểm toán doanh thu và phải thu người mua : a. Thủ tục nghiên cứu và phân tích so với nợ phải thu khách hàngCác thủ tục nghiên cứu và phân tích thường được sử dụng khi triển khai truy thuế kiểm toán nợ phải thukhách hàng là : • Số dư nợ phải thu người mua trong năm 2012 tăng 1,12 lần, cùngchiều với tổng doanh thu ( tăng 1,07 lần ), trong bước đầu cho thấy sự hài hòa và hợp lý trongkhoản mục phải thu người mua. • Tính số vòng xoay nợ phải thu ( bằng doanh thu bán chịu thuần / sốdư những khoản phải thu trung bình ) rồi so sánh với số liệu của ngành hoặc nămtrước. Số vòng NPT người mua ( 10,25 lần ) cao hơn so với ngành dược trongnăm 2012 ( 6,71 lần ) 52,75 %. Điều này chứng tỏ vận tốc tịch thu những khoản phảithu của công ty cao, năng lực quy đổi những khoản nợ phải thu sang tiền mặtcao, điều này giúp cho doanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủđộng trong việc hỗ trợ vốn nguồn vốn lưu động trong sản xuất. – Cũng hoàn toàn có thể là do 1 số ít nghuyên nhân sau : – Có thể do đơn vị chức năng thu hẹp điều kiện kèm theo, thời hạn bán chịu – Sai lệch trong số liệu kế toán, thí dụ do việc ghi chép bỏ sót cáckhoản nợ phải thu người mua. • Scanning những khoản mục phải thu với những người mua, thấy có mộtsố điểm không bình thường : – Bệnh viện Đa khoa khu vực Phúc Yên phát sinh Nợ10. 034.500.000 đồng – Bệnh viện Sản – Nhi phát sinh bên Nợ 3.061.801.639 đồngHai người mua trên có dịch chuyển lớn về phát sinh Nợ trong TK131, cần quan tâm kiểm tra • Tỷ lệ dự trữ nợ phải thu khó đòi trên nợ phải thu KH cuối nămlà 0.88 %, tăng 2,44 lần so với đầu năm ( 0,35 % ), trong khi đó tổng dư nợ cáckhoản phải thu ngắn cuối năm giảm chỉ bằng 0,85 % so với đầu năm. Thôngthường, tỷ suất này không có sự biến hóa mạnh qua những năm, do đó cần tiến hànhthêm những thủ tục cụ thể để kiểm tra. b. Thủ tục nghiên cứu và phân tích so với doanh thu • Doanh thu năm 2012 ( 677.149.728.562 ) tăng 1,074 lần sovới doanh thu năm 2011 ( 630.414.655.671 ), chênh lệch không lớn • Tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu năm 2012 ( 13,9 % ) giảm 0,32 % so với năm 2011 ( 14,22 % ) mặc dầu doanh thu tăng, nguyên do do giávốn hàng bán năm 2012 bị tăng 1,07 lần so với năm trước đó, cần tìmhiểu nguyên do • Mặc dù tăng khuyễn mãi thêm và chiết khấu bàn hàng cho kháchhàng trong năm 2012, nhưng những khoản giảm trừ trong năm 2012 vẫngiảm chỉ còn bằng 35,98 % so với năm 2011, KTV cũng cần tìm hiểuthêm nguyên do, hoàn toàn có thể bị khai thiếu những khoản giảm trừCâu 2 : Xác định những rủi ro đáng tiếc, sai sót hoàn toàn có thể khi truy thuế kiểm toán doanhthu ( dựa vào thủ tục nghiên cứu và phân tích, đặc điểm ngành nghề, hoạt độngkhách hàng ) Doanh thu phản ánh trên sổ sách, báo cáo giải trình kế toán cao hơn doanh thu thựctế : Trường hợp này được biểu lộ là doanh nghiệp hạch toán vào doanh thunhững khoản thu chưa đủ những yếu tố xác lập là doanh thu như lao lý hoặcdoanh thu đã phản ánh trên báo cáo giải trình kế toán, sổ sách cao hơn so với doanhthu trên những chứng từ kế toán, đơn cử : • Ghi nhận doanh thu khi người mua ứng trước tiền cho doanh nghiệp nhưngdoanh nghiệp chưa xuất hàng hoặc chưa cung ứng dịch vụ cho người mua • Ghi nhận doanh thu khi người mua đã ứng tiền, doanh nghiệp đã xuất hàngnhưng những thủ tục mua và bán, cung ứng dịch vụ chưa triển khai xong và người muachưa đồng ý thanh toán giao dịch • Số liệu đã giám sát và ghi sổ sai đã làm tăng doanh thu so với số liệu phảnánh trên chứng từ kế toán • Ghi khống doanh thu, hạch toán trùng doanh thu … Doanh thu phản ánh trên sổ sách, báo cáo giải trình kế toán thấp hơn so với doanh thuthực tế : Trường hợp này được biểu lộ là doanh nghiệp chưa hạch toán vào doanhthu hết những khoản thu đã đủ điều kiện kèm theo để xác lập là doanh thu như quy địnhhay doanh thu đã phản ánh trên sổ sách, báo cáo giải trình kế toán thấp hơn so vớidoanh thu trên những chứng từ kế toán, đơn cử : • Doanh nghiệp đã làm thủ tục bán hàng và phân phối dịch vụ cho người mua, người mua đã trả tiền hoặc đồng ý giao dịch thanh toán nhưng đơn vị chức năng chưa hạchtoán doanh thu bán hàng • Doanh thu đã thu được nhưng đơn vị chức năng chưa hạch toán hoặc đã hạch toánvào những tài khoản khác • Số liệu đã thống kê giám sát và ghi sổ sai đã làm giảm doanh thu so với số liệu phảnánh trên chứng từ kế toánDoanh thu bán hàng năm nay lại ghi nhận vào năm sau hoặc ngược lại, không đúng kì kế toán, sản phẩm & hàng hóa đã được chuyển giao trong kì này nhưngdoanh thu được ghi nhận vào kỳ tiếp theoMột số rủi ro đáng tiếc, sai sót khác như : • Việc ghi sổ doanh thu không địa thế căn cứ vào những hóa đơn bán hàng hoặc cácchứng từ hợp lệ khác, những hợp đồng mua hàng • Trên những hóa đơn mua hàng không có chữ ký của người mua • Việc sử dụng hóa đơn bán hàng không theo đúng lao lý hiện hành ( sốthứ tự hóa đơn, ngày tháng trên hóa đơn • Chức năng giao hàng và viết hóa đơn không được tách biệt • Áp dụng sai phương phasp định giá gia tài • Chưa có sổ cụ thể theo dõi chi tiết cụ thể doanh thu của từng đối tượng người dùng kháchhàng • Chênh lệch biên bản so sánh và sổ kế toán chưa được giải quyết và xử lý, chênh lệch sổchi tiết 511 và sổ cái với bảng cân đối kế toánVí dụ : hoá đơn HAD_6173 do kiểm toán viên phát hiện cho thấy rằng công tyđã ghi doanh thu chưa đúng với nguyên tắc ghi nhận doanh thu, làm chodoanh thu của công ty trong kì tăng hơn so với thực tếCâu 3 : Dựa vào sổ cái, nêu những sai sót hoàn toàn có thể có và những thủ tụckiểm toán thiết yếu để đưa ra quan điểm về những sai sót nàyChứng từ Nội Dung Thủ tục truy thuế kiểm toán cầnthiếtSố NgàyHDA_4708 11/1/1 x Bán thuốc cho Trụ sở Hồ Chí Minh + Đối chiếu sổ cái tk511 vàtk156 với những khoản phảithu nội bộ tk136. + Đối chiếu sổ cái Tk 511 với nhật ký bán hàng. + Gửi thư xác nhận cho cácchi nhánh và shop củacông ty. HDA_2250 4/5/1 x Bán thuốc cho Trụ sở Đà NẵngHDA_4811 19/4/1 x Xuất thuốc cho shop YênLạc ( shop của công ty ) HDA_6051 31/6/1 x Xuất thuốc cho shop công tyHDA_6061 31/8/1 x Bán thanh lý dây chuyền sản xuất đóng chaicho cty CP Dược và TBVTYTTuyên Quang. + Rà soát sổ cái Tk511 + Đối chiếu giữa biên bảnthanh lý và hóa đơn thanhlý TSCĐ với sổ chi tiếtTK711. HDA_6062 31/9/1 x Trả lại thuốc mua của cty CP DượcNghệ An do không đạt chất lượngsau khi có hiệu quả kiểm định. + Đối chiếu biên bản giaonhận hàng và biên bản hàngtrả lại. + Đối chiếu sổ cái 511 vớisổ cụ thể Tk331 + Đối chiếu phiếu nhập khovới sổ chi tiết cụ thể Tk 156. Câu 4 : Nêu sai sót và bút toán kiểm soát và điều chỉnh từ 2 sai sót mà truy thuế kiểm toán viênphát hiện thêm. TT Sai sót Ảnh hưởng đến báo cáo giải trình kết quảhoạt động kinh doanhẢnh hưởng đến bảng cânđối kế toánBút toán điềuchỉnh1 Sainguyêntắc ghinhậndoanhthu – Doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ ghi nhậncao hơn thực tiễn là2. 806.941.000 – Doanh thu thuần bán hàngvà cung ứng dịch vụ ghinhận cao hơn thực tiễn là2. 806.941.000 – Giá vốn hàng bán ghi nhậncao hơn thực tế2. 500.000.000 – Thuế TNDN ghi nhận caohơn trong thực tiễn là76. 735.250 ( thuế TNDN25 % ) – Lợi nhuận trước thuế caohơn trong thực tiễn là 306.941.000 – Lợi nhuận sau thuế ghinhận cao hơn trong thực tiễn là230. 205.750 – Hàng tồn dư ghithấp hơn trong thực tiễn là2. 500.000.000 – Phải thu kháchhàng cao hơn thựctế 2.947.288.050 – Thuế và những khoảnphải nộp nhà nướcghi nhận cao hơnthực tế là217. 082.300 ( VATlà 140.347.050 vàthuế TNDN là76. 735.250 ) – Lợi nhuận chưaphân phối ghi nhậncao hơn trong thực tiễn là306. 941.000 * 75 % a. Nợ tk 156 : 2.500.000.000 Có tk 421 : 2.500.000.000 b. Nợ tk 3331 : 140.347.050 Nợ tk 421 : 2.806.941.000 Có tk 131 : 2.947.288.0502 Công tyđã ghinhậnchiếtkhấubánhàngvào chiphí bánhàng ( đây làchi phítàichính ) – giá thành kinh tế tài chính ghi nhậnthấp hơn trong thực tiễn là287. 355.920 – giá thành bán hàng ghi nhậncao hơn trong thực tiễn là287. 355.920 * 1.05 – Lợi nhuận trước thuế ghinhận thấp hơn trong thực tiễn là287. 355.920 * 0.05 – Lợi nhuận sau thuế thấphơn trong thực tiễn là287. 355.920 * 0.05 * 75 % – Thuế và những khoảnphải nộp nhà nướcghi nhận thấp hơnthực tế là287. 355.920 * 0.05 – 287.355.920 * 0.05 * 25 % = 10.775.847 – Lợi nhuận chưaphân phối ghi nhậnthấp hơn trong thực tiễn là287. 355.920 * 0.05 * 75 % Nợ tk 3331 : 14.367.796 Có tk 3334 : 3.591.949 Có tk 421 : 10.775.847 Câu 5 : Dựa vào Bảng cụ thể doanh thu, nêu những tiêu thức để lựa chọnkhách hàng gửi thư xác nhận cuối kỳ và nêu ví dụ với từng tiêu thức lựachọn. 5.1. Lý thuyết chọn mẫu truy thuế kiểm toán. 5.1. 1. Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu. Lấy mẫu truy thuế kiểm toán ( sau đây gọi là “ lấy mẫu ” ) : Là việc vận dụng những thủ tục kiểmtoán trên số thành phần ít hơn 100 % tổng số thành phần của một tổng thể và toàn diện kiểm toánsao cho tổng thể những đơn vị chức năng lấy mẫu đều có thời cơ được lựa chọn nhằm mục đích cung cấpcho kiểm toán viên cơ sở hài hòa và hợp lý để đưa ra Tóm lại về hàng loạt tổng thể và toàn diện. Tổng thể : Là hàng loạt tài liệu mà từ đó kiểm toán viên lấy mẫu nhằm mục đích rút rakết luận về hàng loạt tài liệu đó. Tiêu thức : Là khái niệm chỉ đặc điểm của đơn vị chức năng toàn diện và tổng thể, mỗi đơn vị chức năng tổngthể có nhiều tiêu thức khác nhau, tuỳ theo mục tiêu điều tra và nghiên cứu người ta sẽchọn ra 1 số ít tiêuthức nhất định để làm nội dụng tìm hiểu, tổng hợp và nghiên cứu và phân tích thống kê. – Tiêu thức số lượng : là những tiêu thức được bộc lộ ra trực tiếp bằng consố, – Tiêu thức chất lượng ( thuộc tính ) : là những tiêu thức phản ánh thuộc tínhbên trong của sự vật, không bộc lộ trực tiếp bằng những số lượng được. Ví dụ : Giới tính, thành phần giai cấp5. 1. 2. Thực hiện chọn mẫu. Trưởng nhóm truy thuế kiểm toán phải xác lập rõ ngay từ quy trình tiến độ lập kế hoạchcách lựa chọn những thành phần thử nghiệm để tích lũy vật chứng kiểm toánkhi thực thi thử nghiệm cơ bản so với từng khoản mục lớn trên BCTCthông qua lựa chọn một trong 3 giải pháp : • Chọn hàng loạt ( kiểm tra 100 % ) ; • Lựa chọn những thành phần đặc biệt quan trọng ; • Lấy mẫu truy thuế kiểm toán. Mẫu A810 nhằm mục đích ghi chép những xét đoán của KTV thực thi trong quátrình lấy mẫu truy thuế kiểm toán theo chiêu thức phi thống kê, một phươngpháp trọn vẹn tùy thuộc vào xét đoán trình độ của KTV.Các bước lấy mẫu trong quy trình triển khai thử nghiệm cơ bản gồm có : ( 1 ) Xác định tiềm năng thử nghiệm ( tiềm năng truy thuế kiểm toán ) ; ( 2 ) Xác định toàn diện và tổng thể một cách đúng chuẩn ; ( 3 ) Xác định kích cỡ mẫu ; ( 4 ) Xác định giải pháp chọn mẫu ; ( 5 ) Thực hiện lấy mẫu ; ( 6 ) Phân tích và nhìn nhận mẫu : tỷ suất sai phạm, dạng sai phạm -> tổng saisót mẫu dự kiến ; ( 7 ) Ghi thành tài liệu về việc lấy mẫu. Phương pháp chọn mẫu là khác nhau khi rủi ro đáng tiếc truy thuế kiểm toán là : ( 1 ) Khoản mục bị kê khai cao hơn so với trong thực tiễn ( overstatement ), thườngxảy ra với những khoản mục gia tài và thu nhập ; và ( 2 ) Khoản mục bị kê khai thấp hơn so với trong thực tiễn ( understatement ), thường xảy ra với những khoản mục phải trả và ngân sách. Đối với loại rủi ro đáng tiếc ( 1 ), tổng thể và toàn diện tương thích là toàn diện và tổng thể đã ghi nhận trên BCTC, còn với loại rủi ro đáng tiếc ( 2 ), toàn diện và tổng thể tương thích không chỉ gồm có tổng thể và toàn diện đã ghinhận trên BCTC, mà còn phản ánh ở những toàn diện và tổng thể khác thuộc chu trìnhkinh doanh đa phần mà toàn diện và tổng thể đã ghi nhận ở trên BCTC có tương quan, nhằm mục đích tìm ra những khoản mục chưa được ghi sổ. Với chiêu thức chọn mẫu phi thống kê, kỹ thuật phân tổ, tức là việcphân chia toàn diện và tổng thể thành những nhóm có cùng một tiêu thức hay tính chấtkinh tế gọi là tổ, là giải pháp rất hiệu suất cao trong việc lấy mẫu để giảmtính dịch chuyển của tổng thể và toàn diện vì có rất nhiều số dư tài khoản gồm có mộtsố những nhiệm vụ có số tiền lớn và rất nhiều những nhiệm vụ với số tiền nhỏ. Do vậy, việc phân loại toàn diện và tổng thể thành 2 hoặc nhiều tổ nhỏ dựa trên sốtiền hoàn toàn có thể làm tăng tính hiệu suất cao của truy thuế kiểm toán. Khi đó : • Kiểm tra 100 % những khoản mục lớn hơn một số tiền nhất định ; • Lấy mẫu với những khoản mục thấp hơn số tiền đã thiết lập. Các tiêu thức để phân tổ gồm có : • Theo giá trị : đây là cách phân tổ thông dụng nhất, dựa trên việc chia tổngthể theo nhiều dải giá trị thường Open trong toàn diện và tổng thể ; • Theo thực chất của khoản mục : dựa trên nội dung của nhiệm vụ và sốdư ; • Theo thực chất của thủ tục kiểm tra sẽ thực thi. Các giải pháp phân tổ nêu trên hoàn toàn có thể được sử dụng riêng rẽ hoặc kếthợp. Ví dụ : KTV thực thi phân tổ theo thực chất của khoản mục, rồi theogiá trị của khoản mục. Với loại rủi ro đáng tiếc ( 1 ), cỡ mẫu hoàn toàn có thể xác lập như sau : Tổng giá trị của Tổng thểCỡ mẫu hoàn toàn có thể = * Nhân tố RMức trọng điểm chi tiếtKhoảng cách mẫu = Tổng giá trị của Tổng thể / Cỡ mẫuSau đó, tiến trình lấy mẫu thực thi như sau : • Kiểm tra 100 % những khoản mục > = khoảng cách mẫu ; • Kiểm tra những thành phần đặc biệt quan trọng ; • Cỡ mẫu trong tổng thể và toàn diện còn lại được xác lập bằng : ( Giá trị Tổng thể – Giá trị khoản mục kiểm tra 100 % – Giá trị khoản mụcđặc biệt ) Khoảng cách mẫuR-Mức độ bảo vệ thiết yếu từ mẫu, gồm có 3 mức độ : Mức độ đảmbảoKhoản mục trênBảng CĐKTKhoản mục trênBC KQKDThấp 0,5 0,35 Trung bình 1,5 0,5 Cao 3 0,7 R trên khoản mục BC KQKD thấp hơn so với Bảng CĐKT do mối quan hệbút toán kép giữa những tài khoản thuộc Bảng CĐKT và BC KQKD, việc ghinhận gia tài hay nợ phải trả đã có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến việc ghi đúngdoanh thu hay ngân sách. R – Mức độ bảo vệ : là tác nhân quyết định hành động cỡ mẫu, phụ thuộc vào những yếu tốsau : • Đánh giá của KTV về rủi ro đáng tiếc xảy ra sai sót ; • Đánh giá của KTV về tính hiệu suất cao của HT KSNB ; • Độ bảo vệ ( nếu có ) tích lũy được từ hiệu quả kiểm tra những khoản mụcliên quan khác. Cách xác lập mẫu như trên chỉ mang đặc thù trợ giúp KTV xácđịnh cỡ mẫu tối thiếu trong bước đầu. Việc xác lập bổ trợ cỡ mẫu đểkiểm tra trọn vẹn tùy thuộc vào xét đoán của KTV.Với loại rủi ro đáng tiếc ( 2 ), cỡ mẫu tương thích trọn vẹn dựa trên xét đoán của KTVqua việc xác lập những toàn diện và tổng thể tương thích với tiềm năng truy thuế kiểm toán. Mẫu A810chỉ đề cập ghi chép những lựa chọn số mẫu dựa trên toàn diện và tổng thể đã được ghisổ. Chẳng hạn, để kiểm tra tính rất đầy đủ của những nhiệm vụ phải trả, KTVkhông chỉ kiểm tra những khoản mục phải trả đã ghi sổ, mà còn phải kiểm tracác khoản nợ ghi nhận sau ngày khóa sổ, những hợp đồng quan trọng, cáckhoản chi lớn phát sinh sau ngày khóa sổ, v.v Khi lấy mẫu trong thử nghiệm cơ bản, cần chú ý quan tâm những điểm sau : • Đặc điểm của toàn diện và tổng thể ; • Tính tương thích và tính vừa đủ của tổng thể và toàn diện với mục tiêu của thủ tục lấymẫu ; • Mối quan hệ giữa mẫu với tiềm năng truy thuế kiểm toán tương quan ( cơ sở dẫn liệucủa tài khoản ) ; • Mức trọng điểm và số lượng khoản mục trong tổng thể và toàn diện ; • Rủi ro tiềm tàng về những sai sót hoàn toàn có thể xảy ra ; • Tính tương thích và an toàn và đáng tin cậy của những vật chứng tích lũy được thông quacác thủ tục không tương quan đến lấy mẫu như : nghiên cứu và phân tích soát xét, kiểmtra 100 % những nhiệm vụ, kiểm tra những khoản mục đặc biệt quan trọng ( giá trị lớn, quan trọng hoặc không bình thường ) và sự bảo vệ từ tác dụng kiểm tra cáckhoản mục tương quan khác ; • Thời gian và ngân sách tương quan. 5.1. 3. Các tiêu thức để lựa chọn người mua gửi thư xác nhận cuối kỳSố phát sinh từ nhiệm vụ • Thời gian phát sinh nhiệm vụ • Số hiệu chứng từ. • Khu vực địa lí • Người tiếp đón ghi sổKiểm toán hoàn toàn có thể phân loại toàn diện và tổng thể thành những nhóm trước khi xác lập quimô mẫu cũng như thực thi chọn mẫu dựa trên những tiêu thức như thời gianphát sinh, quy mô số phát sinh. Ví dụ phân nhóm theo thời gianNhóm QuyMôCấu tạo của tầng Chọn mẫu1 4 Các nhiệm vụ phátsinh trong tháng 12C họn 100 % 2 23 Các nhiệm vụ ở cáctháng còn lạiChọn 3 mẫu theoBSNNPhân nhóm theo quy mô của số phát sinh. Nhóm Quy mô mẫu Cấu trúc của tầng Chọn mẫu1 7 Các nhiệm vụ có quymô phát sinh > 2000000000K iểm tra100 % Các nhiệm vụ có quymô phát sinh từ1000000000 đến2000000000Chọn 1 nghiệp vụ3 18 Các nhiệm vụ có quymô phát sinh dưới1000000000Chọn 2 nghiệp vụ5. 2. thống kê giám sát chọn mẫu : bảng excel

Leave a comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *