Ôn tập Hình học (kiểm tra học kì II) lớp 10

Bạn đang xem tài liệu “Ôn tập Hình học (kiểm tra học kì II) lớp 10”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

ÔN TẬP HÌNH HỌC ( Kiểm tra HK II ) lớp 10 
LÝ THUYẾT CƠ BẢN: 
1. Các hệ thức lượng giác cơ bản: 
sin2x + cos2x = 1 
, 	 
cota = 	;	 	 tana = 	
1 + tan2a = ;	1 + cot2a = 
 tan a .cot a = 1
2. Tích vô hướng của hai vectơ: 
3. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng hai vectơ : 
Trong mp tọa độ Oxy cho : Þ 	 
4. Độ dài của vectơ: 	
 Khoảng cách giữa 2 điểm A () và B () là: 
 	AB = 	
 5. Góc giữa 2 vectơ: 	 cos() = = 
Góc giữa hai đường thẳng và có vectơ pháp tuyến là, =là j = ( ) ta có :
	 cos j = = 
 6. Các hệ thức lượng trong tam giác: 
Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c, trung tuyến AM = 
	Định lý cosin	: 
	a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA ; 	 b2 = a2 + c2 – 2ac.cosB	 ; c2 = a2 + b2 – 2ab.cosC 
	cosA = 	cosB = 	cosC = 
 	Định lý sin: 
	= 2R (với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ) 
	Độ dài đường trung tuyến của tam giác:
	 ; 
Các công thức tính diện tích tam giác: 
S = ab.sinC = bc.sinA = ac.sinB 
S = 
S = pr 
S = với p = (a + b + c) 
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG:
1.Phương trình tham số của đường thẳng D:
	 với M ()Î D và là vectơ chỉ phương (VTCP) 
2. Phương trình tổng quát của đường thẳng D: 
	a(x - ) + b(y - ) = 0 
hay ax + by + c = 0 (với c = -a- b và a2 + b2 ¹ 0)
trong đó M ()Î D và là vectơ pháp tuyến (VTPT) 
Phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A(a ; 0) và B(0 ; b) là: 
Phương trình đường thẳng đi qua điểm M () có hệ số góc k có dạng : 
y - = k (x - ) 
3. Khoảng cách từ mội điểm M () đến đường thẳng D : ax + by + c = 0 được tính theo công thức : 	d(M; D) = 
	4. Vị trí tương đối của hai đường thẳng :
	= = 0 	và = = 0 
	cắt Û	¹ ;	 ¤ ¤ Û= ¹ ;	 º Û = = 
	(với ,,khác 0) 
 5. Phương trình đường tròn: 
Phương trình đường tròn tâm I(a ; b) bán kính R có dạng :
	(x – a)2 + (y – b)2 = R2 (1) 	
	hay x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 (2) với c = a2 + b2 – R2 
Với điều kiện a2 + b2 – c > 0 thì phương trình x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 là phương trình đường tròn tâm I(a ; b) bán kính R 
Đường tròn (C) tâm I (a ; b) bán kính R tiếp xúc với đường thẳng D: ax + by + g = 0 
khi và chỉ khi : d(I ; D) = = R 
6. Phương trình chính tắc của Elip (E) : Ta có M (x ; y) Î (E) Û với b2 = a2 – c2
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
I) 1. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai :
A. – 1 £ sin a £ 1 	B. – 1 £ cos a £ 1	
C. tan a xác định " a ¹ + kp 	D. tan a xác định " a ¹ + kp 	
2. Cho tam giác cân ABC có A = B = 150, sin C bằng: 
	A. - 	 	B. 	C.	D. 
3.Cho biết: cosa = - ( < a < p), khi đó sin a bằng : 
	A. 	B. - 	C. - 	D. 
4. Cho tana = -2, ( < a < p ) thì cos a bằng : 
	A. - 	B. - 	C. 1	D.. 
5. Giá trị biểu thức A = sin2100 + sin2500 + sin21000 + sin22200 là 
	A. 1	B. 2	C. 3	D. một số khác 
6. Giá trị của biểu thức P = sin 2700 + 2tan450 – 2sin 600 + cos1800 là 
	A. - 	B. - 	C. 1	D. 0 
7. Cho M = tan2a - sin2a. Khi đó : 
	A. M = 1 	B. M = tan2a 	C. sin2a 	D. M = tan2a. sin2a 
8. Cho a = khi đó sin a có giá trị 
	A. - 	B. 	C. - 	D. 
9. Tan có giá trị là: A. - 	 	 B. 	 C. 1	 D. – 1 
10. Số đo của cung tròn là thì cung đó có số đo độ là:
	A. 450 	B. 4950 	C. 1250 	D. 1350 
II). Cho tam giác ABC có A(10 ; 5 ), B(3 ; 2) và C(6 ; 5).Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 bằng cách chọn câu đúng nhất
1.Độ dài AB bằng bao nhiêu ?
A.58	B. 	C. 10 	D.Số khác 
2. .bằng : 	A. 20	B. 25 	C. 28 	D. - 25 	
3. Kết luận nào sau đây sai:
	A. Góc C là góc tù 	B. AC = 4 	 	C. Góc A là góc tù 	D. BC = 3
4. Cho 2 vectơ = ( 4 ; 3 ) và = ( 1 ; 7 ), kết luận nào sau đây sai: 
	A. .= 25 	B. cos(,) = 	C. (,) = 450 	D. + = 25 
 5. Tam giác ABC có 3 cạnh 5, 12, 13 thì diện tích bằng 
	A.30 	B. 20	C. 20	D. 10 
 6. Tam giác ABC có a = 3, b = 7, c = 8 thì góc B bằng : 
	A. 600 	B. 300 	C. 450 	D.720 
 7. Tam giác ABC có b = 7, c = 5, cosA = thì bán kính R đường tròn ngoại tiếp bằng 
	A.	B. 	C.	D. 
 Cho tam giác ABC có A(1 ; 2), B(3 ; 1), C(5 ; 4). Trả lời các câu hỏi 8,9,10, 11
 8. Phương trình đường thẳng AB là 
	A. 2x - y – 5 = 0	B. x + 2y – 5 = 0 	C. 2x - y + 5 = 0	D. 2x – y = 0 
9. Phương trình đường cao AH là :
	A. 2x + 3y - 8 = 0 	B. 3x - 2y – 5 = 0 	C. 5x – 6y + 7 = 0 	D. 3x - 2y + 5 = 0 
10. Phương trình tham số của đường thẳng BC là: 
	A.	B.	C.	D. phương trình khác
11.Phương trình đường trung tuyến BM là :
	A. .14x + y + 16 = 0 	B. x – 14 y + 27 = 0	C. 7x + y – 9 = 0	D. phương trình khác
12. Phương trình tham số của đường thẳng d là thì phương trình tổng quát của đường thẳng đó là 
	A. 2x + 3y - 8 = 0 	B. 3x - 2y + 7 = 0	
	C. - 3x + 2y + 7 = 0	D. 3x - 2y + 5 = 0 
Trong mặt phẳng Oxy cho hình bình hành OABC có A(1 ; 3), B(5 ; 4). Trả lời các câu hỏi 13, 14, 15 
13. Tọa độ điểm C là : 
	A. ( 3 ; 1)	B. ( 1 ; 3) 	C.(4; 1)	D. (1 ; 4) 
14. Phương trình đường thẳng OC là : 
	A. x – 3y = 0 	B. 3x – y = 0 	C. x – 4y = 0 	D. 4x – y + 3 = 0 
15. Khoảng cách từ đỉnh A đến đường thẳng OC là : 
	A. 	B. 	C.	D.
16. Cho phương trình tham số của đường thẳng (d) là, phương trình đường thẳng D đi qua 
M(2 ; 3) và vuông góc với đường thẳng (d) là: 
	A. x + 3y – 11 = 0	B. x + 3y + 11 = 0 	C. 3x - y + 11 = 0 	D. 3x - y – 3 = 0 
17. Phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M (2 ; - 3) và có hệ số góc k = là: 
	A. y =x – 4 	B. x – 2y – 8 = 0 	C. A và B đúng 	D. A và B sai 
18. Cho phương trình đường thẳng (d) : 3x – 4y + 12 = 0, phương trình đường thẳng D đi qua A(2 ; - 3) song song với đường thẳng (d) là : 
	A. 3x - 4y -18 = 0	B. 3x - 4y -12 = 0	C. 6x - 8y +12 = 0	D. 3x – 4y – 6 = 0 
19. Cho đường thẳng D: 3x + 2y – 1 = 0 và D’ : - x + my – m = 0. D và D’ song song khi m bằng : 
	A.	 B. - 	C. 	 D. - 
20. Góc giữa hai đường thẳng d: 3x - 4y -12 = 0 và d’: 4x + 3y – 3 = 0 là :
	A. 300 	B. 450 	C. 900 	D. 1200 
21. Phương trình nào sau đây không là phương trình đường tròn: 
	A. x2 + y2 – 4x – 4y – 1 = 0 	B. x2 + 2y2 – 4x – 8y – 6 = 0 
	C. x2 + y2 – 4x – 6y + 3 = 0	D. x2 + y2 - 16 = 0 
22. Cho phương trình đường tròn (C): x2 + y2 – 2x – 4y – 3 = 0, phương trình tiếp tuyến tại điểm M(3 ; 4) 
là: 	A. x + y – 7 = 0 	B. x + y + 7 = 0 
	C. x - y – 7 = 0 	D. x + y – 3 = 0 
23. Cho hai điểm A(1 ; 1), B(7 ; 5). Phương trình đường tròn đường kính AB là: 
	A. x2 + y2 – 8x – 6y + 12 = 0	B. x2 + y2 + 8x + 6y + 12 = 0	
	C. x2 + y2 – 8x – 6y - 12 = 0	D. x2 + y2 + 8x + 6y - 12 = 0 
24. Phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(- 2 ; 4), B(5 ; 5), C(6 ; 2) là: 
	A. x2 + y2 – 2x – y + 10 = 0	B. x2 + y2 – 4x – 2y + 20 = 0 	
	C. x2 + y2 – 4x – 2y + 20 = 0	D. x2 + y2 + x + 2y + 20 = 0 
25. Phương trình đường tròn (C) có tâm I(1 ;2) tiếp xúc với đường thẳng D : 3x - 4y +15 = 0 là: 
	A. (x – 2)2 +(y – 1)2 = 4 	B. (x – 1)2 +(y – 2)2 = 4 
	C. (x – 2)2 +(y – 1)2 = 2 	D. (x – 1)2 +(y – 2)2 = 2 
26. Cho phương trình đường tròn (C): (x – 2)2 +(y + 3)2 = 10, tâm I và bán kính R của đường tròn (C) là 
	A. I(2 ; 3), R = 10 	B. I(2 ; - 3), R = 	C. I(2 ; - 3), R = 10 	D. I(2 ; 3), R =
27. Tâm I và bán kính R của đường tròn có phương trình : x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0 là: 
A. I(1;1), R = 2	B. I(- 1; - 1), R = 2 	C.. I(1;1), R = 	D. Cả A, B, C đều sai. 
28.Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) : x2 + y2 – 2x – 4y – 3 = 0 tại điểm M(3 ; 4) là: 
A. x + y – 7 = 0 	B.. x + y – 7 = 0.	C. x – y – 7 = 0.	D. x + y – 3 = 0 
29. Cho A ( - 1 ; 4) và B (3 ; - 4). Phương trình đường tròn đường kính AB là : 
	A. x2 + y2 + 2x + 20 = 0	B. x2 + y2 – 2x – 2y – 19 = 0 	
	C. x2 + y2 – 2x – 19 = 0	D. x2 + y2 +2 x + 2y + 20 = 0 
30. Cho đường tròn (C) có tâm là gốc tọa độ O (0 ; 0) tiếp xúc với đường thẳng D : 8x + 6y + 100 = 0 thì bán kính của (C) là:
	A. 4	B. 6 	C. 8 	D. 10 
31. Tiếp tuyến với đường tròn (C) : x2 + y2 = 2 tại điểm M ( 1 ; 1) có phương trình là: 
 	A. x + y – 2 = 0 	B.. x + y + 1 = 0.	C. x – y = 0.	D. 2x + y – 3 = 0 
32. Đường thẳng D : 4x + 3y + m = 0 tiếp xúc với đường tròn (C) : x2 + y2 = 1 khi : 
	A. m = 3	B. m = 1 	C. m = 0 	D. m = 5 
33. Cho điểm M (0 ; 4) và đường tròn (C) : x2 + y2 – 8x – 6y + 21 = 0 Tìm phát biểu sai : 
	A. M nằm ngoài (C) 	B. R = 2 	C. M nằm trong (C) 	 D. Tâm I ( 4 ; 3) 
34.Phương trình chính tắc của elip (E) có hai đỉnh ( - 3 ; 0) ; (3 ; 0) và hai tiêu điểm ( - 1 ; 0), (1 ; 0) là: 
	A. 	B. 	C.	D. 
35. Cho elip (E) : 4x2 + 9y2 = 36. Tìm mệnh đề sai:
	A. (E) có trục lớn bằng 6 	B. (E) có trục nhỏ bằng 4 
C. (E) có tiêu cự bằng 	D. (E) có 
36.Cho elip (E) có tiêu diểm (4 ; 0) và một đỉnh là ( 5 ;0). Phương trình chính tắc của (E) là: 
A. 	B. 	C.	D. 
............................................................................................................................................................ 

Leave a comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *